Chương 6: Thiên Hà Cổ Sự
Từ xa xưa, vì hạn hán, mất mùa mà một bộ tộc nọ phải rời bỏ quê hương mà đi tìm đường sống.
Họ họ trở thành di dân và chu du khắp muôn nơi nhưng những nơi họ đi qua đều phải chịu nạn hạn hán.
Mất mùa, đói kém nên những người dân nơi đó chỉ biết than trời, trách đất chứ làm được gì bây giờ.
Nhưng họ than trời, trời nào nghe? Họ trách đất, đất nào chịu? Vậy ai nghe ai chịu bây giờ..
à à họ biết rồi, là nó là chúng nó, là lũ di dân đó, tại chúng nó đến đây nên họ mới phải chịu cảnh đói kém này.
Thế là họ đánh đập, xua đuổi những di dân đó ra khỏi quê hương của họ, cuối cùng những di dân ấy cũng phải rời đi.
Họ đi hoài, đi mãi nhưng cứ như thế ai mà chịu nổi chứ, huống hồ bộ tộc của họ từ mấy mươi ngàn người ban đầu giờ đây đã mười không còn một.
Trên một vùng sa mạc nọ, nhóm người di dân ấy đang tụ lại một chỗ, họ vây quanh thành vòng tròn và giữa vòng tròn ấy một cụ già tay cầm gậy gỗ đang quỳ trên đất, ông lão khuôn mặt xơ xác, hốc mắt hõm sâu chứa đựng những giọt lệ, tay ông run run khẽ vuốt mặt đứa cháu mình, chính xác hơn là t.
H.
I t.
H.
Ể của cháu mình.
Những người vây quanh ông lão ánh mắt cũng đượm buồn.
<< Ông trời ơi, chúng con còn phải chịu cảnh này bao lâu nữa đây>> một người trong đó gào lên.
Bỗng nhiên bầu trời tối sầm lại, một giọt nước từ trên trời rơi xuống, sau đó ngày càng nhiều giọt rơi theo.
<< Mưa, mưa rồi>> một người hô lên kéo theo đó là tiếng hoan hô của những người khác.
Nhưng, mưa sao lại màu xanh lá, lúc này mưa ngày càng to và càng nhiều người hoàn hồn sau cơn vui mừng.
Lúc này trong đầu họ nghĩ ngay tới..
m.
Á.
U.
Phải, họ nghĩ tới m.
Á.
U vì đặc trưng của tộc họ là m.
Á.
U màu xanh.
<< Màu sắc này, cả cái mùi này nữa, là m.
Á.
U sao? >> Có người lên tiếng.
Lúc này bỗng nhiên biển cát xung quanh bắt đầu biến đổi, chúng từ từ kết lại và biến thành đất, mặt đất vừa hình thành không lâu bỗng nhiên bị vỡ ra chi chít lổ hổng và từ bên dưới lổ ấy những chòi cây bắt đầu mọc lên, chúng phát triển nhanh như thổi và không lâu sau vùng đất nơi những di dân ấy đứng đã biến thành một khu rừng.
Chưa khỏi kinh ngạc thì một người nào đó lại hô lên<< Nhìn lên trời kìa>> vừa dứt câu thì một tiếng động lớn vang lên cùng với những chấn động liên hồi.
Khi chần động vừa dứt thì mưa cũng ngừng, mây bắt đầu tan ra và để lộ trước mắt những con người khốn khổ kia là một cột đá to lớn, cao trọc trời.
Lấy hết can đảm, những người ấy tiến lại dưới chân cột đá thì phát hiện nơi mặt đất nứt gãy gần chân cột có nước không ngừng tuôn trào mà ra, hơn nữa càng chảy càng mạnh.
Không lâu sau nơi cột đá cắm vào đất khiến nước tuôn trào đã hình thành hai con sông chảy theo hai hướng khác nhau với cột đá là đầu nguồn.
Số nước từ hai con sông này đã giúp những người di dân có thể trồng trọt và chăn nuôi mà sống, nên để tỏa lòng biết ơn những người ấy đã gọi cột đá là Thiên Hà trụ, đồng thời xây nên Thiên Hà miếu >>.
<< Vậy ông thấy trong truyền thuyết này có bao nhiêu phần là thật? >> Thanh Phong mang theo khuôn mặt hứng thú mà hỏi.
Họ họ trở thành di dân và chu du khắp muôn nơi nhưng những nơi họ đi qua đều phải chịu nạn hạn hán.
Mất mùa, đói kém nên những người dân nơi đó chỉ biết than trời, trách đất chứ làm được gì bây giờ.
Nhưng họ than trời, trời nào nghe? Họ trách đất, đất nào chịu? Vậy ai nghe ai chịu bây giờ..
à à họ biết rồi, là nó là chúng nó, là lũ di dân đó, tại chúng nó đến đây nên họ mới phải chịu cảnh đói kém này.
Thế là họ đánh đập, xua đuổi những di dân đó ra khỏi quê hương của họ, cuối cùng những di dân ấy cũng phải rời đi.
Họ đi hoài, đi mãi nhưng cứ như thế ai mà chịu nổi chứ, huống hồ bộ tộc của họ từ mấy mươi ngàn người ban đầu giờ đây đã mười không còn một.
Trên một vùng sa mạc nọ, nhóm người di dân ấy đang tụ lại một chỗ, họ vây quanh thành vòng tròn và giữa vòng tròn ấy một cụ già tay cầm gậy gỗ đang quỳ trên đất, ông lão khuôn mặt xơ xác, hốc mắt hõm sâu chứa đựng những giọt lệ, tay ông run run khẽ vuốt mặt đứa cháu mình, chính xác hơn là t.
H.
I t.
H.
Ể của cháu mình.
Những người vây quanh ông lão ánh mắt cũng đượm buồn.
<< Ông trời ơi, chúng con còn phải chịu cảnh này bao lâu nữa đây>> một người trong đó gào lên.
Bỗng nhiên bầu trời tối sầm lại, một giọt nước từ trên trời rơi xuống, sau đó ngày càng nhiều giọt rơi theo.
<< Mưa, mưa rồi>> một người hô lên kéo theo đó là tiếng hoan hô của những người khác.
Nhưng, mưa sao lại màu xanh lá, lúc này mưa ngày càng to và càng nhiều người hoàn hồn sau cơn vui mừng.
Lúc này trong đầu họ nghĩ ngay tới..
m.
Á.
U.
Phải, họ nghĩ tới m.
Á.
U vì đặc trưng của tộc họ là m.
Á.
U màu xanh.
<< Màu sắc này, cả cái mùi này nữa, là m.
Á.
U sao? >> Có người lên tiếng.
Lúc này bỗng nhiên biển cát xung quanh bắt đầu biến đổi, chúng từ từ kết lại và biến thành đất, mặt đất vừa hình thành không lâu bỗng nhiên bị vỡ ra chi chít lổ hổng và từ bên dưới lổ ấy những chòi cây bắt đầu mọc lên, chúng phát triển nhanh như thổi và không lâu sau vùng đất nơi những di dân ấy đứng đã biến thành một khu rừng.
Chưa khỏi kinh ngạc thì một người nào đó lại hô lên<< Nhìn lên trời kìa>> vừa dứt câu thì một tiếng động lớn vang lên cùng với những chấn động liên hồi.
Khi chần động vừa dứt thì mưa cũng ngừng, mây bắt đầu tan ra và để lộ trước mắt những con người khốn khổ kia là một cột đá to lớn, cao trọc trời.
Lấy hết can đảm, những người ấy tiến lại dưới chân cột đá thì phát hiện nơi mặt đất nứt gãy gần chân cột có nước không ngừng tuôn trào mà ra, hơn nữa càng chảy càng mạnh.
Không lâu sau nơi cột đá cắm vào đất khiến nước tuôn trào đã hình thành hai con sông chảy theo hai hướng khác nhau với cột đá là đầu nguồn.
Số nước từ hai con sông này đã giúp những người di dân có thể trồng trọt và chăn nuôi mà sống, nên để tỏa lòng biết ơn những người ấy đã gọi cột đá là Thiên Hà trụ, đồng thời xây nên Thiên Hà miếu >>.
<< Vậy ông thấy trong truyền thuyết này có bao nhiêu phần là thật? >> Thanh Phong mang theo khuôn mặt hứng thú mà hỏi.