Chương 22: Ấn Thừa Tướng
Y quay đầu lại thì thấy Mặc Diệp đã đưa người cần tìm đến. Ông ta mang dáng vẻ trung niên đâu cũng độ tứ tuần, gương mặt chai sạn nhăn nheo lại mang nét gì đó thê lương tàn tạ.
Lão lom khom bước vào trong bộ y phục bình dân của những người vùng Tứ Xuyên lạnh giá.
“Ông còn nhớ ta là ai không?”
Sở Tuân từ từ nhấp ngụm trà rồi đáp lại ánh mắt dò xét của ông ta bằng vẻ lạnh nhạt kinh bỉ đến lạ thường.
“Ngươi là…ai?”
Y bật cười đặt chiếc cốc xuống bàn đưa đôi mắt đan phượng sắc bén ấy nhìn lão nói
“Lương Bân thúc ơi là Lương Bân thúc, đến lúc này ông còn định diễn với ta à”
Giọng Sở Tuân không khỏi giễu cợt nhưng cũng khiến người khác có bảy phần sợ hãi.
Đáy mắt của một kẻ trung niên trải qua thế sự ấy, lão nhìn thấy được trong nơi chàng thiếu niên đối diện là sự nhiệt huyến can trường. Lại có chí anh dũng như phụ thân hắn khi xưa.
“Sở Tuân, bây giờ ta đã nằm trong tay ngươi, mặc ý ngươi xử trí”
Sở Tuân cười phá lên, nhanh như thoát rút con dao găm trong tay áo ra đặt cạnh cổ của lão nói
“Có thật là mặc ta xử trí?”
Ông ta bị doạ đến run ngườ, tim thình thịnh đập oạn nhịp cả lên. Miệng mở rồi lại khép, mấp máy mãi chẳng nói nên lời.
Sở Tuân cững dưa lưỡi dao găm kia về, bắt đầu vào việc chính
“Lương Bân, ta hỏi ông có phải ấnThừa Tướng năm xưa trong bức thư bị triều đình tìm thấy là do ông làm?”
Bảy năm trước Lương Bân chính là đại quản gia trong phủ Thừa Tướng, được Sở Hàn Trung tin tưởng xem như huynh đệ thâm giao. Thư phòng của ông cũng chẳng cho phép gia nô nào dọn dẹp ngoài Lương Bân cả.
Trước khi ngày Sở phủ bị niêm phong vì bức thư ấy thì ông ta từ công về quê vì chút tư sự tại gia. Sở Hàn Trung năm xưa hết mực níu giữ nhưng chẳng được đành đưa ông ấy một hộp vàng nhỏ đủ để sống một đời vô u vô lo nơi chốn thôn dã.
“Là ta làm”
Sau một khoản lặng yên tĩnh, Lương Bân bỗng cất lời nhưng câu trả lời này cũng chẳng khác suy đoán của Sở Tuân là mấy.
“Ha ha ha ha…Lương Bân, ông nói ta nghe xem lí do gì để ông làm việc bất trung như thế. Phụ thân ta không phải đối xử rất tốt với ông à. Rốt cuộc là tại sao vậy Lương Bân?”
Giọng Sở Tuân như nghẹn, sóng mũi chợt cay xè nhớ đến bóng dáng phụ thân hắn. Lòng muôn phần căm phẫn nhìn kẻ lão niên trước mặt. Y hận không thể chém lìa thủ cốc của hắn mà bái tế phụ thân nơi suối vàng địa cửu.
Lương Bân lặng yên mãi chẳng nói nên lời. Luồng kí ức bảy năm trước cứ như cơn thác chảy xuống, hết thảy trôi về một lượt.
Cũng chính nơi Sở Phụ tại đây, cũng vì lão mà trở thành thế này. Lương tâm cắn rứt đến tê tái, cảm giác tồi tề này đã dằn vặc lão suốt bảy năm qua.
“Năm xưa ta vì có kẻ uy hiếp thân nhân nên khó lòng làm trái kẻ ấy. Ta đành lòng phải lấy ấn Thừa Tướng của quan nhân đưa tạm cho hắn. Sau lại vì sợ sự việc bại lộ nên xin về quê quy ẩn. Sở Tuân, kiếp này ta nợ Sở Gia, nợ quan nhân. Bây giờ ngươi muốn ta làm gì cũng được, giết chết ta cũng được”
Từ sau khi cáo lão về quê suốt năm tháng ấy chẳng đêm nào Lương Bân ngủ ngon mà thấp thỏm lo âu. Linh cảm không lành đã trở thành sự thật khi tin tức Thừa tướng đương triều mưu đồ phản quốc được truyền đến tai ông.
Tâm can ân hận vô cùng. Từng khung cảnh của Sở phủ cũng như tiếng nói của Sở Hàn Trung lại cứ quanh quẩn trong đầu óc lão.
Cái tuổi quá độ tam tuần ấy lão mang theo món nợ đời nợ kiếp tìm lên ngôi yên tự trên núi ngày ngày gõ mõ tu hành. Như thử hỏi Phật độ được tâm phàm nào giải được nghiệp nợ nhân sinh. Tiếng mõ thanh vang nào có thể khiến lão quên đi lầm lỗi năm ấy.
Lúc Sở Tuân vừa cho người đi đến vùng Nam Xương xa cách thì đã nghe tin lão lặng lội đến tận Thiên Kinh tìm gặp cố nhân. Sau thì đón được lão trước cổng thành vài trăm dặm.
“Vậy ông nói cho ta biết, kẻ ấy rốt cuộc là ai danh tính là gì? Còn nữa ta lại không hiểu, ông lấy đâu ra chìa khoá để mở Gia Âm Các?”
Sở Tuân như chợt tỉnh khỏi cơn lửa giận bên trong bám chắc vào chút chi tiết trong lời của Lương Bân mà điều tra tận gốc.
“Kẻ ấy là ai ta cũng không biết. Ta chỉ gặp hắn hai lần, một là khi gặp mẫu thân bị bắt cóc mà buộc phải lấy được ấn Thừa tướng cho hắn. Hai là khi mang đến chỉ nhìn thấy hắn đống dấu lên một tờ văn thư rồi bảo ta đem về chỗ cũ. Kẻ mang theo chiếc mặt nạ hoàng lân nên ta cũng chẳng bao giờ thấy mặt. Chỉ là nghe giọng nói lại có chút quen thuộc…”
“Là ai?”
“…Ta…năm dài tháng tháng rộng ta thật không thể nhớ nổi nữa”
Trong lòng Sở Tuân hụt hẫng vô cùng cứ ngỡ có thể tiến gần đến sự thật một bước nào lại chẳng có manh mối ngay đoạn quan trong nhất.
Bấy nhiêu đây tuy chưa đủ chứng minh Sở Gia trong sạch nhưng ít nhất tia hi vọng trong lòng y ngày càng chói sáng.
Sở Hàn Trung khi xưa có thể một tay che trời chỉ chưa đầy nửa năm đã phải tự tử nơi ngục tối. Kẻ có thể làm ra chuyện đó cũng chẳng nhiều.
Nhìn lại trong đáy mắt Lương Bân, Sở Tuân chỉ biết thở dài một tiếng tự an ủi lấy thân tâm, ngước mắt nhìn nền trời xa xôi u tối. Lòng não nề phiền muộn chuyện thù xưa.
Y đành sai người đưa lão đến căn phòng tây viện, từ từ tìm lấy bằng chứng vậy.
Vầng yển nguyệt quang minh ấy cũng đã lên cao để nhân thế chìm lặng vào giấc Nam Kha xa vợi. Màn đêm u tối vô tận kia như thôi thúc con người vào miền tịch nhiên an tĩnh quên đi gánh nặng sơ hà hay gia nghiệp ngàn đời chấn hưng gia tộc, lẫn cả sợi tơ tình nhi nữ ấm ủ trong lòng bóng hồng nương…
“Sở Tuân, ta muốn chàng làm phò mã của bổn công chúa. Ha ha ha ha”
Lão lom khom bước vào trong bộ y phục bình dân của những người vùng Tứ Xuyên lạnh giá.
“Ông còn nhớ ta là ai không?”
Sở Tuân từ từ nhấp ngụm trà rồi đáp lại ánh mắt dò xét của ông ta bằng vẻ lạnh nhạt kinh bỉ đến lạ thường.
“Ngươi là…ai?”
Y bật cười đặt chiếc cốc xuống bàn đưa đôi mắt đan phượng sắc bén ấy nhìn lão nói
“Lương Bân thúc ơi là Lương Bân thúc, đến lúc này ông còn định diễn với ta à”
Giọng Sở Tuân không khỏi giễu cợt nhưng cũng khiến người khác có bảy phần sợ hãi.
Đáy mắt của một kẻ trung niên trải qua thế sự ấy, lão nhìn thấy được trong nơi chàng thiếu niên đối diện là sự nhiệt huyến can trường. Lại có chí anh dũng như phụ thân hắn khi xưa.
“Sở Tuân, bây giờ ta đã nằm trong tay ngươi, mặc ý ngươi xử trí”
Sở Tuân cười phá lên, nhanh như thoát rút con dao găm trong tay áo ra đặt cạnh cổ của lão nói
“Có thật là mặc ta xử trí?”
Ông ta bị doạ đến run ngườ, tim thình thịnh đập oạn nhịp cả lên. Miệng mở rồi lại khép, mấp máy mãi chẳng nói nên lời.
Sở Tuân cững dưa lưỡi dao găm kia về, bắt đầu vào việc chính
“Lương Bân, ta hỏi ông có phải ấnThừa Tướng năm xưa trong bức thư bị triều đình tìm thấy là do ông làm?”
Bảy năm trước Lương Bân chính là đại quản gia trong phủ Thừa Tướng, được Sở Hàn Trung tin tưởng xem như huynh đệ thâm giao. Thư phòng của ông cũng chẳng cho phép gia nô nào dọn dẹp ngoài Lương Bân cả.
Trước khi ngày Sở phủ bị niêm phong vì bức thư ấy thì ông ta từ công về quê vì chút tư sự tại gia. Sở Hàn Trung năm xưa hết mực níu giữ nhưng chẳng được đành đưa ông ấy một hộp vàng nhỏ đủ để sống một đời vô u vô lo nơi chốn thôn dã.
“Là ta làm”
Sau một khoản lặng yên tĩnh, Lương Bân bỗng cất lời nhưng câu trả lời này cũng chẳng khác suy đoán của Sở Tuân là mấy.
“Ha ha ha ha…Lương Bân, ông nói ta nghe xem lí do gì để ông làm việc bất trung như thế. Phụ thân ta không phải đối xử rất tốt với ông à. Rốt cuộc là tại sao vậy Lương Bân?”
Giọng Sở Tuân như nghẹn, sóng mũi chợt cay xè nhớ đến bóng dáng phụ thân hắn. Lòng muôn phần căm phẫn nhìn kẻ lão niên trước mặt. Y hận không thể chém lìa thủ cốc của hắn mà bái tế phụ thân nơi suối vàng địa cửu.
Lương Bân lặng yên mãi chẳng nói nên lời. Luồng kí ức bảy năm trước cứ như cơn thác chảy xuống, hết thảy trôi về một lượt.
Cũng chính nơi Sở Phụ tại đây, cũng vì lão mà trở thành thế này. Lương tâm cắn rứt đến tê tái, cảm giác tồi tề này đã dằn vặc lão suốt bảy năm qua.
“Năm xưa ta vì có kẻ uy hiếp thân nhân nên khó lòng làm trái kẻ ấy. Ta đành lòng phải lấy ấn Thừa Tướng của quan nhân đưa tạm cho hắn. Sau lại vì sợ sự việc bại lộ nên xin về quê quy ẩn. Sở Tuân, kiếp này ta nợ Sở Gia, nợ quan nhân. Bây giờ ngươi muốn ta làm gì cũng được, giết chết ta cũng được”
Từ sau khi cáo lão về quê suốt năm tháng ấy chẳng đêm nào Lương Bân ngủ ngon mà thấp thỏm lo âu. Linh cảm không lành đã trở thành sự thật khi tin tức Thừa tướng đương triều mưu đồ phản quốc được truyền đến tai ông.
Tâm can ân hận vô cùng. Từng khung cảnh của Sở phủ cũng như tiếng nói của Sở Hàn Trung lại cứ quanh quẩn trong đầu óc lão.
Cái tuổi quá độ tam tuần ấy lão mang theo món nợ đời nợ kiếp tìm lên ngôi yên tự trên núi ngày ngày gõ mõ tu hành. Như thử hỏi Phật độ được tâm phàm nào giải được nghiệp nợ nhân sinh. Tiếng mõ thanh vang nào có thể khiến lão quên đi lầm lỗi năm ấy.
Lúc Sở Tuân vừa cho người đi đến vùng Nam Xương xa cách thì đã nghe tin lão lặng lội đến tận Thiên Kinh tìm gặp cố nhân. Sau thì đón được lão trước cổng thành vài trăm dặm.
“Vậy ông nói cho ta biết, kẻ ấy rốt cuộc là ai danh tính là gì? Còn nữa ta lại không hiểu, ông lấy đâu ra chìa khoá để mở Gia Âm Các?”
Sở Tuân như chợt tỉnh khỏi cơn lửa giận bên trong bám chắc vào chút chi tiết trong lời của Lương Bân mà điều tra tận gốc.
“Kẻ ấy là ai ta cũng không biết. Ta chỉ gặp hắn hai lần, một là khi gặp mẫu thân bị bắt cóc mà buộc phải lấy được ấn Thừa tướng cho hắn. Hai là khi mang đến chỉ nhìn thấy hắn đống dấu lên một tờ văn thư rồi bảo ta đem về chỗ cũ. Kẻ mang theo chiếc mặt nạ hoàng lân nên ta cũng chẳng bao giờ thấy mặt. Chỉ là nghe giọng nói lại có chút quen thuộc…”
“Là ai?”
“…Ta…năm dài tháng tháng rộng ta thật không thể nhớ nổi nữa”
Trong lòng Sở Tuân hụt hẫng vô cùng cứ ngỡ có thể tiến gần đến sự thật một bước nào lại chẳng có manh mối ngay đoạn quan trong nhất.
Bấy nhiêu đây tuy chưa đủ chứng minh Sở Gia trong sạch nhưng ít nhất tia hi vọng trong lòng y ngày càng chói sáng.
Sở Hàn Trung khi xưa có thể một tay che trời chỉ chưa đầy nửa năm đã phải tự tử nơi ngục tối. Kẻ có thể làm ra chuyện đó cũng chẳng nhiều.
Nhìn lại trong đáy mắt Lương Bân, Sở Tuân chỉ biết thở dài một tiếng tự an ủi lấy thân tâm, ngước mắt nhìn nền trời xa xôi u tối. Lòng não nề phiền muộn chuyện thù xưa.
Y đành sai người đưa lão đến căn phòng tây viện, từ từ tìm lấy bằng chứng vậy.
Vầng yển nguyệt quang minh ấy cũng đã lên cao để nhân thế chìm lặng vào giấc Nam Kha xa vợi. Màn đêm u tối vô tận kia như thôi thúc con người vào miền tịch nhiên an tĩnh quên đi gánh nặng sơ hà hay gia nghiệp ngàn đời chấn hưng gia tộc, lẫn cả sợi tơ tình nhi nữ ấm ủ trong lòng bóng hồng nương…
“Sở Tuân, ta muốn chàng làm phò mã của bổn công chúa. Ha ha ha ha”